Những câu hỏi liên quan
Lý Hồng Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2023 lúc 8:58

Phép tu từ: Ẩn dụ, nhân hóa

Hiệu quả: Góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của những người người hậu phương đối với người lính. Thể hiện sự nhớ mong đợi chờ của những người hậu phương đối với những người lính ở ngoài chiến trường một cách mãnh liệt hơn

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
19 tháng 8 2023 lúc 8:59

Trong câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”, nhà thơ đã sử dụng phép tu từ hoán dụ và nhân hóa.

Nêu rõ hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ trên: làm giàu tính sâu sắc nghệ thuật cho việc diễn đạt người thân ở quê ngày đêm mong mỏi, nhớ nhung người chiến sĩ đi đánh giặc. Đồng thời câu thơ thêm tăng giá trị gợi hình gần gũi, giá trị cảm xúc "nhớ" sinh động cho sự vật tượng trưng "giếng nước gốc đa". Từ đó gây ấn tượng và hấp dẫn đọc giả hơn. 

Bình luận (0)
Hius.t2
19 tháng 8 2023 lúc 12:46

+hoán dụ:'' Giếng nước gốc đa''
+nhân hóa:'' nhớ''
=> Những biện pháp này đã góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người bộ đội. Nó làm cho lời thơ vừa có sắc thái dân gian, vừa hiện đại.Sự nhớ mong chờ đợi của quê hương với những chàng trai ra đi tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt hơn.

Bình luận (0)
phạm kim liên
Xem chi tiết
nguyen minh
Xem chi tiết
Herera Scobion
10 tháng 3 2022 lúc 21:37

Hai dòng nào bạn ơi

Bình luận (1)
nguyen hieu
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Hà Linh
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
10 tháng 9 2023 lúc 13:42

Biện pháp liệt kê "Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần, vườn râm dậy tiếng ve ngân, bắp rây hạt vàng, trời xanh càng rộng, càng cao; đôi con diều sáo lộn nhào..."

Tác dụng: 

- Tăng tính biểu hình, biểu cảm gây ấn tượng với người đọc

- Khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên khi mùa hè tới ở các làng quê

- Nguyên cớ để đánh thức sức sống và khát vọng tự do của người tù trong bốn bức tường giam lạnh lẽo

Bình luận (0)
Vũ Nam Phong
Xem chi tiết
Ngo Mai Phong
17 tháng 11 2021 lúc 16:13

Nhân hóa

Bình luận (1)
Nguyễn
17 tháng 11 2021 lúc 16:22

Biẹn pháp nhân hoá 

Bình luận (7)
Nguyễn Lê Yến Nhi
5 tháng 10 2023 lúc 21:27

- Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa trong câu thơ Những làn gió thơ ngây.

- Tác giả ví làn gió thơ ngây như chính mỗi đứa trẻ. Đó là sự trong lành, mát mẻ của trời đất cũng giống như sự ngây thơ và đáng yêu của trẻ em.


 

Bình luận (0)
Oanh Ngô
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
26 tháng 2 2023 lúc 21:16

- Biện pháp nhân hóa "nghe, dậy" 

Tác dụng:

+ Tăng tính tạo hình, gợi cảm, lôi cuốn cho người đọc 

+ Nhấn mạnh khát khao được phá bỏ xiền xích thoát khỏi nhà tù đang giam cầm mình --> Tình yêu nước, khao khát tự do của người tù cách mạng 

 

Bình luận (0)
Thái Phạm
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
28 tháng 3 2022 lúc 21:40

REFER

biện pháp so sánh : so sánh cánh buồm giương to với mảnh hồn làng 

biện pháp nhân hóa : rướn thân động từ chỉ hd của người 

=) hiệu quả nói lên sự nhiệt tình , dân làng là một phần cho người ra khơi thêm động lực sức mạnh =) nhấn mạnh vẻ đẹp con người miền biển , ...

Bình luận (1)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
28 tháng 3 2022 lúc 21:40

refer

biện pháp so sánh : so sánh cánh buồm giương to với mảnh hồn làng 

biện pháp nhân hóa : rướn thân động từ chỉ hd của người 

=) hiệu quả nói lên sự nhiệt tình , dân làng là một phần cho người ra khơi thêm động lực sức mạnh =) nhấn mạnh vẻ đẹp con người miền biển , ...

Bình luận (1)
Tú ƒƒ
Xem chi tiết